Mục lục

Gà đá nếu sở hữu sức khỏe tốt, thể lực dẻo dai thì sẽ có cơ hội giành chiến thắng. Để có được điều này bạn cần phải có kỹ thuật nuôi gà đá chuẩn theo từng giai đoạn. Nếu anh em chưa biết cách chăm sóc gà chiến như thế nào thì hãy xem những hướng dẫn của B52 ngay dưới đây.

Kỹ thuật nuôi gà đá con

Đối với những chú gà con bạn cần phải chăm sóc cẩn thận bởi chúng còn khá nhỏ. Lúc sức khỏe của gà chọi còn yếu nên bạn cần áp dụng kỹ thuật chăm sóc như sau: 

Lựa chọn giống gà

Người  nuôi gà đá nên chọn giống là gà trống, nhưng gà con thì sẽ rất khó phân biệt. Anh em hãy chọn gà bằng cách treo ngược chúng lên và con nào quẫy đạp để giữ thăng bằng thì là gà mái. Con nào nằm im thì chắc chắn là gà trống, bạn cần tìm một chiến kê khỏe mạnh và không bị bệnh.

Bổ sung dinh dưỡng

Một trong số những loại thức ăn cho gà là cám công nghiệp với đầy đủ chất dinh dưỡng. Nếu gà được hơn một tháng tuổi thì hãy cung cấp thêm những loại thực phẩm khác như: thóc, gạo, lươn, tép nhỏ, thịt bò, rau xanh,..

>> Xem Thêm:Kỹ thuật nuôi gà đá con | B52

Kỹ thuật nuôi gà đá ngoài việc bổ sung dinh dưỡng thì còn phải đảm bảo nước sạch và cần được thay thường xuyên. Bạn nên cho thêm khoảng 5g đường glucoza và 1g vitamin C. Theo đó, chú gà sẽ có sức đề kháng và miễn dịch tốt nhất để tránh bệnh tật. 

Chú ý giữ ấm cho gà

Yêu cầu trong quá trình nuôi gà đá chính là độ ẩm từ 60-70%. Bên cạnh đó, hãy sưởi ấm cho gà sau khi sinh là 24/24. Khi chúng lớn hơn thì giảm dần thời gian chiếu sáng. Bên cạnh đó, bạn nên cho chúng ra ngoài để phơi nắng thì sẽ có sức khỏe tốt hơn. 

Tiêm vacxin đầy đủ

Gà đá con hiện chưa có sức đề kháng cao nên chúng rất dễ mắc bệnh. Do đó, bạn cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, vần hơi nhẹ nhàng và tiêm chủng đầy đủ. Như vậy thì chúng sẽ tránh được khá nhiều căn bệnh phổ biến.  

Kỹ thuật nuôi gà chiến trưởng thành

Đối với gà trưởng thành thì việc chăm sóc sẽ đơn giản hơn vì chúng có sức miễn dịch tốt. Để đảm bảo cho một chiến kê sở hữu thể lực mạnh mẽ bạn hãy áp dụng kỹ thuật chăm sóc bao gồm: 

Chọn giống gà chiến chuẩn

Đối những chiến kê trường thành từ 2-5 tuổi chính là độ tuổi sung mãn để có sức khỏe tốt nhất. Bạn nên chọn gà chọi đã có lịch sử chiến đấu tốt với thể lực cao và dẻo dai. Bên cạnh đó, bạn cần chọn gà  có tướng uy nghiêm và chân đá mạnh. 

Thực phẩm cho gà trưởng thành

Đối với gà trưởng thành thì thức ăn chủ yếu là thóc, bạn phải đem đập cho nứt vỏ trấu. Sau đó, hãy đem ngâm chúng nảy mầm rồi mới cho gà ăn. Đây là kỹ thuật nuôi gà đá hiệu quả giúp bổ sung đầy đủ chất xơ và dễ tiêu hóa. 

Bên cạnh đó, bạn nên cho chúng ăn thêm rau xanh, thịt bò, tôm, cá. Thời gian cho gà ăn tốt nhất là nên cố định ngày 2 lần vào giữa buổi sáng và giữa buổi chiều. Như vậy sẽ rất tốt cho hệ tiêu hóa và giúp chúng tránh phải tập luyện khi no. 

Vần hơi cho gà chọi

rong kỹ thuật nuôi gà đá anh em cần phải có chế độ tập luyện tốt nhất để đảm bảo độ dẻo dai, khả năng đá tốt. 

  • Hãy cho gà khởi động 20 phút mỗi buổi sáng bằng cách cầm ức gà và tung lên tầm 150 nhịp với độ cao khoảng 20-60p. Để tránh khiến chúng bị tổn thương về xương và gân thì hãy lót ổ rơm dày dưới đất. 
  • Bạn nên cho gà chạy bu 1 tuần 1 lần và không nên dùng gà non hay gà già. Hãy chọn chiến kê cùng độ tuổi với nó để chạy bu cùng. 
  • Anh em hãy cho gà đá buông vào các xới để rèn luyện thói lì đòn và dẻo dai trong mỗi trận chiến. 

Chăm sóc gà trưởng thành

Kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt trưởng thành sẽ tốn khá nhiều công sức và thời gian. Để đảm bảo cho chúng có sức đề kháng tốt hãy chăm sóc chu đáo nhất với những yếu tố: 

  • Bạn nên cho gà phơi nắng nhẹ trong khoảng 2 tiếng mỗi ngày để có sức khỏe tốt, bộ lông đẹp. 
  • Mỗi tuần người nuôi cần phải xoa bóp cho chiến kê bằng rượu và om nghệ để da gà dày hơn. 
  • Anh em cần thay rơm, vệ sinh chuồng trại thường xuyên để tránh gà dẫm phải phân gây hà chân hoặc vi khuẩn xâm nhập. Bạn nên ngâm chân cho gà vào buổi tối với độ mặn ngang nước biển. Anh em cần tiến hành việc này khoảng 4 ngày 1 lần. 

Lời kết

Kỹ thuật nuôi gà đá đúng cách đã được B52 tổng hợp chi tiết trên đây. Mặc dù những phương pháp chăm sóc không phức tạp nhưng hãy chú ý theo dõi tình trạng của chúng thường xuyên. Bên cạnh đó, hãy bổ sung dinh dưỡng, khoáng chất để đảm bảo cho chúng sức khỏe tốt nhất.